This site uses cookies.
Some of these cookies are essential to the operation of the site,
while others help to improve your experience by providing insights into how the site is being used.
For more information, please see the ProZ.com privacy policy.
This person has a SecurePRO™ card. Because this person is not a ProZ.com Plus subscriber, to view his or her SecurePRO™ card you must be a ProZ.com Business member or Plus subscriber.
Các chi nhánh
This person is not affiliated with any business or Blue Board record at ProZ.com.
Phương tiện truyền thông / Truyền thông đa phương tiện
Máy vi tính (phổ thông)
Thơ & Văn học
Âm nhạc
Volunteer / Pro-bono work
Open to considering volunteer work for registered non-profit organizations
Danh mục công việc
Đã nộp bài dịch mẫu: 1
Korean to Vietnamese: Han Kang: “Tôi đã viết Bản chất của người trong nỗi đớn đau áp đảo” General field: Mỹ thuật/Văn chương Detailed field: In ấn & Xuất bản
Văn bản nguồn - Korean Q. 는 본인에게 어떤 작품?
를 썼던 기간은 제 인생에서 1년 반 정도이지만, 그 기간의 밀도가 굉장히 높아서, 그리고 그 소설을 쓰고 나서의 여파도 길었고. 그래서 누군가가 제 소설을 읽고 싶다고 말할 때, 그럴 때가 있다면 를 먼저 말씀드리는 편이에요.
Q. 왜 직접 겪지 않은 5.18을 다뤘나.
제가 광주 사진첩을 처음 본 게 12살, 13살 즈음이었는데, 그 사진첩에서 봤던 참혹한 시신들의 사진, 그리고 총상자들을 위해서 헌혈을 하려고 병원 앞에서 줄을 끝없이 서 있는 사람들의 모습, 이 2개가 풀 수 없는 수수께끼처럼 느껴졌거든요. 인간이란 것이 이토록 참혹하게 폭력적이기도 하고, 그리고 그렇게 위험한 상황에 집에 머물지 않고 나와서 피를 나누려고 하는 사람들이 있다는 것, 그게 너무 양립할 수 없는 숙제 같았어요. 그래서 긴 시간이 지난 후에 제 안에 아직도 이렇게 풀리지 않는 수수께끼가 있기 때문에, 제가 인간에 대해서 말하려고 할 때 '5월 광주를 결국은 뚫고 나아가야 되는 거구나, 언제나 그랬듯이 글쓰기 외에는 그것을 뚫고 나갈 수가 없구나' 하는 생각이 들어서 그래서 쓰게 됐던 거예요.
Q. 소설에 '망자의 목소리'를 등장시킨 이유는?
이 소설의 구성을 짤 때 1장에서 일단 이 소설에 나오는 모든 인물이 다 등장을 했으면 했고, 마치 빅뱅처럼 멀리 파편이 튀듯이, 가까운 과거부터 튀겠죠? 그래서 현재까지 오게끔 그렇게 하고 싶었고요. 2장에 나오는 정대, 죽은 사람의 목소리는 제가 광주 사진첩 말씀드렸는데, 그 사진첩에 그렇게 참혹한 자상과 총상을 입은 사람들의 사진이 있었던 이유는 그렇게 하지 않으면 아무도 믿지 않을 테니까 그 얼굴들 자체가 증언이 되었던 것이죠. 그런데 그렇게도 증언을 할 수 없었던 실종자들이 존재하잖아요. 그 수도 알 수가 없고. 그래서 한 장은 그렇게 실종된 사람의 목소리로 쓰고 싶다고 생각했어요.
Q. 제목은 왜 인가.
'이 소설 못 쓸 것 같다'라고 생각이 되었을 때 그때 만나게 됐던 자료가 (항쟁의) 마지막 날 5월 27일 새벽에 돌아가신 야학교사 박용준 선생님의 일기였어요. 그분이 굉장히, 마치 동호처럼 여린 성품의 그런 분이었다고 하는데, 마지막 일기에 '하느님 왜 저에게는 양심이라는 것이 있어서 이렇게 찌르고 아프게 하는 것입니까. 저는 살고 싶습니다.'라는 일기였어요. 그 일기를 보고 이 마음을 가졌던 사람이 결국은 이 소설에서는 가장 중요할 것이란 생각이 들었고, 그때 떠오른 사람이 동호라는 소년의 이미지였어요. 그리고 이 동호가 1장에서 참혹한 시신들에게 하얀 천을 덮어주고 그 머리맡에 촛불을 밝히잖아요. 그래서 이 소설의 처음과 끝에 촛불을 밝히고 흰 천을 덮어드리고, 그리고 그렇게 도청에 남기로 결심해서 죽게 된 동호가 우리에게 오는 소설이면 좋겠다고 생각했어요. 그래서 80년 5월에서부터 5년 뒤, 10년 뒤, 20년 뒤, 30년 뒤, 천천히 이렇게 넋으로 걸어오는 걸음걸이를 상상했고, 그래서 제목도 가 됐어요.
Q. 집필 과정에서 어떤 점이 가장 힘들었나.
가장 많이 느꼈던 감정은 '고통'인 것 같아요. 압도적인 고통. 이 소설을 쓰는 동안에는 거의 매일 울었어요. 그리고 특히 2장을 쓸 때는 조그마한 작업실을 구했는데, 거기서 한 세 줄 쓰고 한 시간 울고, 아무것도 못 하고 몇 시간 정도 가만히 있다가 돌아오고 그랬죠. 계속해서 각 장에서 '너'라는 호칭이 나와요. 동호를 부르는 거거든요. 그런 마음에 집중하려고 했어요. 너라는 것은 이미 죽었다고 해도 '너'라고 부를 때는 마치 있는 것처럼 부르는 거잖아요. 그러면 어둠 속에서 누군가가 나타나서 앞에 있는 것이죠. 그런 마음? 그래서 계속 부르는 마음? 불러서 살아있게 하는 마음? 저는 그게, 소설 마지막 부분을 쓸 때 느꼈던 것 같아요.
Q. 를 통해 가장 하고 싶었던 말은?
당시 생존자들의 자살률이 11%라고 하는데, 그것이 보통 평범한 사람들의 자살률하고 비교할 수 없는 수치이고, 아직도 끝나지 않은 거죠. 그래서 그 이야기를 하고 싶었어요. 그게 얼마나 아직도 계속되고 있는 것인지, 그분들이 죽음과 싸우는 것, 그 과정을 쓰고 싶었고. 그리고 5장에 이르면 비슷한 다른 고통이지만 생존자인 선주가 마지막으로 하는 말이 있어요. "죽지 말아요"라는 말이거든요. 제가 이 소설을 쓸 때 1년 반 동안 썼는데, 그런 과정에서 5장을 마지막까지 붙잡고 있었어요. 사실상 그 소설에서 마지막으로 쓴 문장이 그거에요. "죽지 말아요"라는 문장인데, 그 말을 쓰고 싶었어요. 4장에 그렇게 고통받고 그 길을 갔던 그분들의 이야기 다음에 5장에서 또 다른 생존자의 목소리로 "죽지 말아요"라고 마지막으로 꼭 말을 하게 하고 싶었어요.
유성호/문학평론가
이 소설은 망자들을 불러서 초혼제를 치르고 그분들께 언어를 돌려줌으로써 절절한 증언이 되게 하는 구성을 취하고 있습니다. 또 그때 참혹하게 돌아가신 분들이 사건의 단순한 피해자가 아니라 항쟁의 위대한 주체였음을 증언하고 있습니다. 이러한 내용을 한강 작가의 아름다운 문장으로 우리에게 전해줌으로써 당시 5월 광주를 증언한, 또 보여준 가장 대표적인 작품이 아닌가 생각하고 있습니다.
Q. 앞으로 어떤 소설을 쓸 계획인지.
그냥 정말 삶의 아름다운 부분에 대해서 쓰고 싶어요. 따뜻하고 아름다운, 사람이 사람을 사랑한다는 것, 사람이 인생을 아름답게 느낀다는 것, 그 모든 것에도 불구하고 우리 안에 그럴 힘이 있다는 것, 그런 이야기를 이제는 쓸 거예요.
Bài dịch - Vietnamese ■ Q. Bản chất của người là tác phẩm như thế nào đối với cá nhân chị?
Mặc dù thời gian tôi viết Bản chất của người chỉ khoảng một năm rưỡi trong cuộc đời mình, nhưng tỉ trọng của khoảng thời gian ấy vô cùng lớn, và dư âm sau khi viết xong tiểu thuyết ấy trong tôi cũng rất là dài. Vậy nên mỗi khi có ai đó nói rằng muốn đọc tiểu thuyết của tôi, tôi thường giới thiệu Bản chất của người trước tiên.
■ Q. Tại sao chị lại viết về sự kiện 18/5 – một sự kiện mà bản thân không trực tiếp trải qua?
Lần đầu tiên tôi thấy tập ảnh về Gwangju là khi tôi khoảng 12, 13 tuổi. Hình ảnh kinh hoàng về các thi thể, và hình ảnh người dân xếp hàng dài như vô tận trước bệnh viện để hiến máu cho những người bị thương vì súng – tôi cảm thấy hai điều này giống như một câu đố không thể giải được. Thứ gọi là con người kinh khủng và bạo lực đến mức này, song vẫn có những người không ở yên trong nhà giữa tình cảnh nguy hiểm ấy mà lại ra ngoài chia sẻ những giọt máu, tôi cảm thấy đó là những điều không thể cùng tồn tại được. Tuy thời gian đã qua đi nhưng trong lòng tôi vẫn tồn tại một câu đố chưa được giải, vậy nên khi tôi dự định viết về con người, tôi đã có suy nghĩ rằng “Hóa ra cuối cùng mình cũng phải vượt qua sự kiện tháng Năm ở Gwangju, bao giờ cũng vậy, hóa ra ngoài việc viết thì mình không có cách nào khác để vượt qua nó”, và rồi đã viết tiểu thuyết này.
■ Q. Lý do chị để cho “giọng nói của linh hồn” xuất hiện trong tiểu thuyết là gì vậy?
Khi định ra cấu trúc cho tiểu thuyết này, trước tiên tôi đã muốn để tất cả các nhân vật trong tiểu thuyết xuất hiện ở chương 1. Cũng giống như những mảnh vỡ bay ra xa trong vụ nổ Bigbang, quá khứ gần hơn sẽ hiện ra trước chứ nhỉ? Vậy nên tôi đã muốn dẫn dắt đến hiện tại theo cách đó. Giọng nói của người chết – Jeong Dae xuất hiện ở chương 2, lý do trong tập ảnh như tôi đã nhắc ở trên xuất hiện hình ảnh những người bị thương và bị súng bắn một cách thảm khốc đến vậy, chính là vì nếu không như vậy thì sẽ không có ai tin vào điều đó cả, bởi vì bản thân những gương mặt ấy chính là minh chứng. Mặc dù vậy, vẫn có những người đã mất tích mà điều đó cũng không thể minh chứng được mà. Chúng ta cũng không thể biết được số lượng những người ấy. Vậy nên tôi đã muốn dành một chương để viết từ giọng nói của những người đã mất tích.
■ Q. Tại sao nhan đề tiểu thuyết lại là Thiếu niên bước đến vậy?
*) nhan đề gốc 소년이 온다: (Một) Thiếu niên đến
Khi tôi nghĩ rằng “Có lẽ mình không viết nổi tiểu thuyết này”, tôi đã tìm thấy một tài liệu. Đó là nhật ký của Thầy Park Yong Joon, một thầy giáo dạy ở trường học buổi đêm và là một người đã qua đời vào sáng sớm ngày 27 tháng 5 – ngày cuối cùng của cuộc đấu tranh. Ông ấy cũng là một người có phẩm hạnh vô cùng thuần khiết, hệt như Dong Ho vậy. Trong trang cuối cùng của nhật ký, ông đã viết “Ông Trời ơi, tại sao đối với tôi việc có lương tâm lại đau đớn đến vậy. Tôi muốn sống.” Khi đọc nhật ký ấy, tôi đã nghĩ rằng người có tấm lòng như thế này chắc chắn sẽ trở thành nhân vật quan trọng nhất trong tiểu thuyết này, và người mà tôi nghĩ đến khi ấy chính là hình ảnh một thiếu niên tên là Dong Ho. Và rồi Dong Ho trong tiểu thuyết là người đã đắp mảnh vải trắng lên các thi thể kinh hoàng và thắp nến trên đầu họ mà. Là người đã thắp nến và đắp vải trắng từ đầu đến cuối, quyết tâm ở lại Ủy ban tỉnh và qua đời như vậy. Tôi mong rằng Dong Ho sẽ trở thành một tiểu thuyết đến với chúng ta. Từ tháng Năm năm 1980 đến 5 năm sau, 10 năm sau, 20 năm sau, 30 năm sau, tôi còn tưởng tượng ra bước chân linh hồn cậu ấy bước đi một cách chậm rãi, vậy nên nhan đề của cuốn sách cũng là Thiếu niên bước đến.
■ Q. Điều gì là khó khăn nhất với chị trong quá trình biên soạn tiểu thuyết này?
Điều tôi cảm nhận được nhiều nhất có lẽ là “nỗi đau”. Nỗi đớn đau áp đảo. Trong khoảng thời gian viết tiểu thuyết này, gần như mỗi ngày tôi đều khóc. Đặc biệt là khi viết chương thứ hai, tôi đã viết ở một phòng làm việc rất nhỏ. Ở trong đó, tôi cứ viết một vài dòng là lại khóc cả tiếng đồng hồ, chỉ ngồi ngây ra mà không làm được bất cứ việc gì trong vài tiếng sau đó, rồi cứ vậy trở về nhà. Và trong mỗi chương sau đó có nhân vật “em” xuất hiện. Là cách để gọi Dong Ho. Tôi đã cố gắng tập trung vào điều đó. Em, tuy là người đã chết, nhưng mỗi khi gọi “em” thì dường như em vẫn còn ở đây. Nếu vậy thì sẽ có một ai đó xuất hiện trong bóng tối và đứng ở đằng trước chứ? Phải chăng vì vậy nên tôi cứ liên tục gọi em? Dường như tôi đã cảm nhận được điều đó khi viết phần cuối cùng của tiểu thuyết.
■ Q. Đâu là lời chị muốn nói lên nhất thông qua tiểu thuyết này?
Người ta nói rằng tỉ lệ tử vong của những người sống sót sau sự kiện ấy là 11%, đó là một con số không thể đem ra so sánh với tỉ lệ của người bình thường được. Vậy nên tôi muốn kể câu chuyện ấy. Rằng liệu nỗi đau ấy vẫn còn đang tiếp diễn trong hiện tại nhiều đến mức nào. Tôi muốn viết về sự đấu tranh với cái chết của những người họ, về quá trình ấy. Có một nỗi đau khác tương tự với nội dung ở chương 5, và người còn sống sót Seon Joo đã nói một câu như thế này ở cuối chương. Là câu “Chị đừng chết”. Tôi đã viết tiểu thuyết này trong 1 năm rưỡi, trong suốt quá trình đó tôi đã giữ chương 5 đến tận cuối cùng. Thật ra câu cuối cùng của tiểu thuyết vốn là câu đó. Tôi đã muốn viết là “Người đừng chết”. Chương thứ 4 là câu chuyện về những người đã chịu đựng nỗi đau và lựa chọn con đường ấy, và rồi qua chương 5, tôi nhất định muốn nói lên lời này – rằng “Người đừng chết” – qua giọng nói của một người còn sống khác.
More
Less
Kinh nghiệm
Số năm kinh nghiệm dịch thuật: 4. Đã đăng ký tại ProZ.com: Mar 2022.
I have professional translation experience in the Information Technology fields, and previously served as a Software Developer in a Japan-based IT startup. Currently, I'm working as a fulltime IT Project Coordinator (using Korean at work) and a editoral collaborator of foreign literature books at a major publishing house in Vietnam. I am looking for Korean - Vietnamese translation projects in all fields and English - Vietnamese in the fields of literature and information technology. I also look for edition/proofreading projects in all fields. I have a strong passion for literature and publishing, and will be very happy if I can involved in book-related projects.
Từ khóa: literature, book, localization, technology, software, development